Hiện nay hiện tượng béo phì, thừa cân và tích mỡ ở các trẻ tuổi dậy thì đang trở nên phổ biến. Điều này khiến cho các phụ huynh hết sức lo lắng. Béo phì không những ảnh hưởng thẩm mỹ mà còn có thể khiến trẻ không phát triển cơ thể ổn định, lại dễ gặp nhiều bệnh nguy hiểm. Do đó việc giảm béo tuổi dậy thì là điều cần thiết. Đồng thời các gia đình cũng cần tìm hiểu ra nguyên nhân béo phì tuổi dậy thì của các trẻ là gì để loại bỏ triệt để nguy cơ lặp lại tình trạng trên.
I. Nguyên nhân gây béo phì tuổi dậy thì
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến béo phì ở tuổi dậy thì, trong đó bao gồm:
1. Do yếu tố di truyền
Di truyền cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh béo phì và tăng cân, thừa mỡ nhanh ở tuổi dậy thì. Trường hợp này thường diễn ra ở những người có thân hình quả táo. Vòng 2 của họ sẽ to hơn và dễ tích mỡ hơn so với những người có thân hình kiểu khác.

Những bạn trẻ tuổi dậy thì bị béo phì do di truyền thường khá khó để giảm cân. Mặc dù vậy vẫn có phương pháp trị liệu thành công và sẽ đảm bảo hơn nếu bạn kiên trì, cũng như cố gắng khi giảm béo.
2. Do cách ăn uống
Dậy thì là khoảng thời gian nhạy cảm và có nhiều sự thay đổi. Trong lúc bạn ở tuổi dậy thì, cơ thể cần rất nhiều năng lượng để phát triển tốt về cả chiều cao lẫn cân nặng, ngoại hình, đầu óc, thân thể phát triển.

Chính vì thế mà nhiều bạn trẻ ở tuổi dậy thì thường ăn uống khá nhiều. Tuy nhiên, khi các bạn dậy thì ăn uống không khoa học, ăn quá nhiều những thức ăn không tốt và bỏ qua các chất dinh dưỡng cần thiết thì sẽ dễ bị béo phì, tăng cân nhanh và thừa lỡ, làm ốm yếu, ảnh hưởng sức khỏe.
3. Do thói quen lười vận động
Có nhiều bạn ở độ tuổi dậy thì thường khá lười vận động. Họ dành nhiều thời gian hơn để học tập và chơi, dùng máy tính và điện thoại. Do đặc điểm này, người ở độ tuổi dậy thì cũng không di chuyển, vận động nhiều. Đây chính là một trong những yếu tố chủ yếu có thể gây ra béo phì ở độ tuổi dậy thì.

Bên cạnh đó, có một số bạn từng tập gym, tập thể dục, thể thao. Tuy nhiên nếu bạn tập không đúng cách, chưa khởi động đủ và chưa áp dụng những bài tập cơ bản hợp lý thì nguy cơ mắc bệnh béo phì là rất cao.
4. Do nội tiết tố
Estrogen, testosterone, progesterone có thể thay đổi do độ tuổi gây ra sự mất căng bằng nội tiết tố, gây ra tình trạng mỡ thừa.
II. Cách nhận biết béo phì ở tuổi dậy thì
Để xác định xem các con của mình trong độ tuổi dậy thì có bị béo phì hay không, các phụ huynh nên giúp các con nắm được chỉ số BMI của mình. Công thức tính là lấy cân nặng (gram) chia cho bình phương của chiều cao (tính theo mét). Sau khi thu được kết quả thì dùng biện pháp đối chiếu như sau:
- Chỉ số BMI dưới 18,5 nghĩa là cơ thể gầy, nguy cơ mắc bệnh thấp.
- BMI từ 18,5 – 24,9 là bình thường, nguy cơ mắc bệnh trung bình.
- BMI từ 25,0 – 29,9 là cơ thể hơi béo, nguy cơ mắc bệnh cao
- BMI từ 30,0 – 34,9, béo phì cấp độ 1, nguy cơ mắc bệnh cao
- BMI từ 35,0 – 39,9 béo phì cấp độ 2, nguy cơ mắc bệnh rất cao
- Trên 40,0 béo phì cấp độ 3, nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm.
III. Các cách giảm béo tuổi dậy thì hiệu quả
Tuổi dậy thì dễ béo, nhưng vẫn có các phương pháp để giảm béo hoặc phòng tránh. Bạn có thể tham khảo những cách giảm béo tuổi dậy thì:
1. Xây dựng thực đơn phù hợp
Khi bạn muốn giảm béo tuổi dậy thì bằng cách ăn uống, bạn phải xây dựng thực đơn hợp lý. Ví dụ như:

- Ăn uống đủ bữa, đúng giờ, không bỏ bữa.
- Bữa sáng dùng món trước 8h sáng, bữa tối ăn trước 7h tối.
- Không nên ăn nhiều thực phẩm chứa cafeteria.
- Ăn nhiều bữa trong ngày.
- Không tự ý ăn kiêng hay dùng thuốc giảm béo, giảm cân bừa bãi.
- Tuyệt đối không nhịn ăn.
- Uống nhiều nước và sữa bò tách béo.
- Hạn chế thức ăn giàu tinh bột, không ăn thức ăn nhanh, hạn chế tối đa nước ngọt có ga.
- Ăn nhiều rau xanh, quả hạch, hạt dinh dưỡng, ngũ cốc, khoai tây, hải sản, dầu olive, gia vị, ….
2. Tập luyện để giảm béo tuổi dậy thì
Dưới đây là những bộ môn thể thao có thể giúp bạn tiêu hao nhiều calo trong cơ thể:

- Trượt ván đốt cháy 680 kcal/h
- Bóng rổ tiêu tốn 728 kcal/h
- Tennis tiêu tốn 728 kcal/h
- Chạy bộ vận tốc 8 km/h tốn 755 kcal/h
- Chạy lên cầu thang tốn 819 kcal/h
- Bơi lộ tốc độ cao tốn 892 kcal/h
IV. Tổng kết
Như vậy, các phụ huynh cần xác định nguyên nhân béo phì tuổi dậy thì ở con mình là gì, từ đó có phương pháp giúp giảm cân, loại bỏ mỡ thừa và để các con có thể phát triển cơ thể toàn diện. Để nhận thêm những tư vấn và giải đáp chi tiết cho vấn đề này, xin mời các bạn liên hệ với Lamia qua hotline hoặc đăng ký tại Link bên dưới và nhận các hồi đáp từ những chuyên gia hàng đầu.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
TIN TỨC MỚI
Các món ăn giảm béo bằng bơ vừa NGON vừa HIỆU QUẢ
Th1
GỢI Ý 9 cách giảm béo bắp tay không lên cơ hiệu quả nhất 2020
Th1
Những cách giảm béo bằng ca cao HIỆU QUẢ NHẤT
Th1
TOP 9 cách giảm béo loại bỏ mỡ thừa hiệu quả bằng bí đao
Th1
6 Bài tập Squat giảm béo bụng – Bí quyết có ngay vòng eo 56
Th1
Thực đơn giảm béo phì cho trẻ em trong 1 tuần từ 6 – 13 tuổi
Th1